SKKN Một số biện pháp nâng cao giáo dục Đạo đức cho học sinh lớp 3
Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng ở tiểu học.Mục đích nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về nhận thức và các chuẩn mực đạo đức cho học sinh, nhằm giúp các em ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ. Điều này thể hiện qua thái độ cư xử đối với mọi người xung quanh. Đó là cơ sở ban đầu của việc hình thành những nguyên tắc, hành vi, chuẩn mực đạo đức cao hơn.
Ở tiểu học, cụ thể là lớp 3 quá trình giáo dục đạo đức nhóm học sinh:
- Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 3.
- Về kỹ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hình thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đó học.
- Về thái độ: học sinh bước đầu hình thành thỏi độ, trách nhiệm đối với lời núi, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các anh hùng liệt sĩ, …
Để thực hiện 3 mục tiêu trên và nhất là để gúp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở tiễu học, tôi mạnh dạn chọn đề tài
‘‘Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức ở lớp 3".
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao giáo dục Đạo đức cho học sinh lớp 3

Một HS đọc lại. HS Thảo luận theo bàn Đại diện một số bàn trình bày kết quả. Bị ốm chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ người đó. HS nhận xét lẫn nhau. 1-2 HS nhắc lại Tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trìn bày kết quả, kèm lời giải thích. Câu trả lời đúng: Hướng dẫn thực hành ở nhà (4’) GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau. Tiết 2: Khởi động(4-5’) GV cho HS chơi trò chơi "Con thỏ” Hoạt động 1: Xử lí tình huống(8- 10’) Mục tiêu HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân. Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau bằng cách sắm vai. ( Nhóm 1 và 3: Tình huống 1 Nhóm 2 và 4 : Tình huống 2). + Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì? Nhận xét các nhóm thể hiện Kết luận: Hoạt động 2: Liên hệ bản thân(8- Lan làm thế không đúng. Thay vì hay dõi dằn, Lan hãy chung một tay với bố mẹ để lo cho em Bi. Thư làm thế là HS ngoan. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3 đến 4 HS trả lời. Ví dụ: + Em sữ cảm thấy rất hạnh phúc và vui sướng. + Sẽ rất vui và mau chóng khỏi bệnh. + Thấy rất cảm động. 1 đến 2 HS nhắc lại. Lớp chơi 10’) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá về Thảo luận nhóm. những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm. Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân, kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em trong gia đình. GV kết luận * Hoạt động 3: Củng cố bài học(4- 5’) Dặn dò HS phải luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Đại diện nhóm Lên thể hiện cách xử lý tình huống, bằng cách sắm vai. + Tình huống 2: Ngày mai , em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán. Nhưng cùng lúc ấy trên tivi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào? Mỗi nhóm cử ra 2-3 đại diện. - HS dưới lớp nghe, nhận xét xem bạn đã quan tâm, chăm sóc đến những người thân trong gia đình chưa? Như vậy, những nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua bài học được giải quyết như sau: Giáo dục ý thức đạo đức: Yêu cầu của chuẩn mực: Giúp học sinh hiểu: Con cháu trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn. Ý nghĩa, tác dụng, tác hại: Cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì: + Ông bà sinh ra cha mẹ; cha mẹ sinh ra ta là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng ta khôn lớn, dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. + Làm cho ông bà, cha mẹ. anh chị em: phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với mọi người trong gia đình, giúp gia đình đầm ấm; bản thân học sinh được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi. Tác hại: Nếu không qua tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khỏe suy yếu lâu lành bệnh, không khí gia đình nặng nề. Để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gí? Làm nhe thế nào? Khi ông bà, cha mẹ già yếu; Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo. Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: Cần ân cần chăm sóc hỏi han làm mốt số việc như thổi cơm, lấy nước, đưa thuốc cho người thân với thái độ ân cần. Khi ông bà, cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ, lấy nước uống Khi có miếng ngon, vật quý: Mời ông bà, cha mẹ, anh chị em ăn trước Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn Giáo dục thái độ tình cảm liên quan đến bài học: Hình thành ở học sinh những thái độ tình cảm: Đối với ông bà, cha mẹ: Kính yêu, biết ơn Đối với anh chị em: Kính yêu, nhường nhịn Thực hiện việc quan tâm, chăm sóc một cách tự nguyện, tận tình, chu đáo. Đối với những hành động biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em thì đồng tình ủng hộ. Đối với những hành động không biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em khi cần thiết cần nhắc nhở, phê phán, chê cười . Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành ở học sinh những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc Để học sinh thể hiện sự quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, tôi tiến hành điều tra bằng cách phát phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền vào rồi báo cáo kết quả sau(sau 1 tháng). Thời gian Công việc em quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Kết quả Thứ . Ngày ... Nhận xét của giáo viên Nhận xét của ông bà, cha mẹ, anh chị em ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Những giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề: Quan điểm chung về đổi mới phượng pháp dạy học môn đạo đức ở lớp 3: Dạy học môn đạo đức cần đi từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em đến trách nhiÖm, bỗn phËn của học sinh. Cách tiếp cËn đó sẽ giúp cho viÖc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn; giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hiÖn hành vi tự giác hơn, trách nhiÖm ®-îc tính chất nÆng nề, áp đÆt tr-íc đây. Dạy học môn đạo đức cũng nh- những môn học khác sẽ đạt hiÖu quả khi học sinh hứng thú và tích cực chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy học môn đạo đức phải là quá trình giáo viên tỗ chức. H-íng dan học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiÖm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, khái niÖm mới. Ðối với học sinh lớp 3, nhËn thức còn cảm tính, cụ thễ. Vì vËy, các nội dung giáo dục cần chuyễn tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua các hoạt động cụ thễ và những ng-êi xung quanh theo các chuẫn mực hành vi đã học; tìm hiễu, phân tích, đánh giá các sự kiÖn trong đời sống đạo đức của lớp học, của nhà tr-êng, của địa ph¬ng; kễ chuyÖn có liên quan đến chủ đề bài học. Vai trò, hành vi chuẫn mực của ng-êi thầy cô vô cùng quan trọng đối với học trò. Cụ thễ từ nét chữ, cách ăn mÆc, ứng xử giao tiếp đều là mau mực, gượng mau cho trò học tËp. Dạy học môn đạo đức phải gắn bó chÆt chẽ với cuộc sống thực của học sinh. Các chuyÖn kễ, tình huống, tấm gượng, tranh ảnh, sử dụng đễ dạy học đạo đức phải lấy chất liÖu từ cuộc sống thực của học sinh. Ðiều đó sẽ giúp cho bài học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động đối với các em. Các phượng pháp và hình thức dạy học đạo đức lớp 3 rất phong phú, đa dạng. mỗi phượng pháp và hình thức dạy học môn đạo đức dều có mÆt mạnh và hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vËy, trong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực , sở tr-êng của bản thân; căn cứ vào điều kiÖn , hoàn cảnh cụ thễ của tr-êng mình, lớ mình mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các ph¬ng pháp và hình thức dạy học hợp lý, đúng mức đễ giáo dục đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức. Các vấn đề lý luận về giáo dṇc đạo đức cho học sinh lớp 3: Chượng trình môn đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẫn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuỗi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà tr-êng, cộng đồng và môi trêng tự nhiên. ở mỗi bài đạo đức đều phải thực hiÖn các nhiÖm vụ và nội dung giao dục đạo đức cho học sinh nh-: Giáo dục ý thức đạo đức. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức. * Giáo dṇc ý thức đạo đức. Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những cơ sở ban đầu có được quan niệm và ý thức về chuẫn mực hành vi, hình thành niềm tin đâọ đức cho học sinh. Các chuẫn mực hành vi này được xây dựng từ các thái độ ứng xử, c xử hàng ngày phát triễn hành thành phẫm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệ hàng ngày của các em. Ðó là: Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính trọng yêu quý Bác Hồ, biết ơn thượng binh liệt sĩ; yêu quê hượng, làng xóm, phố phường của mình yêu mến, tự hào về trường lớp; giữ gìn đời sống xung quanh Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó trong học tập; tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau. Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình; tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế; tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khả năng của mình. Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi; bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nước Quan hệ cá nhân với bản thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vô sinh, có ý thức tự làm lấy công việc của mình Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng -cái sai, cái xấu - cái tốt, cái thiện - cái ác Từ đó, các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cái thiÖn và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác ý thức đạo đức đúng đắn có tác dụng định h-íng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức. *. Giáo dṇc thái độ, tình cảm đạo đức. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống. Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh biết ơn, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; yêu quý anh chị em; tôn trọng những người xung quanh khác, hàng xóm Thái độ đối với xã hội: Tôn trọng, gìn giữ tài sản công của lớp của trường của xã hội; không tự ý chặt cây bẻ cành; làm hỏng bàn ghế tài sản của nhà trường Thái độ đối với môi trường sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môi trường xung quanh. Thái độ đối với bản thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực Thái độ đối với các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với những tấm gượng, việc làm tốt, phù hợp với những chuẫn mực đạo đức, có thái độ lên án, phê phán, chê cười những ai có hành động sai trái, xấu, có hại cho ngêi khác, xã họi, công đồng. *. Giáo dṇc hành vi, thói quen đạo đức: Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức là tỗ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần trong thao tác, hành động đạo đức nhằm có được hành vi đạo đức, từ đó có thói quen đạo đức. Môn đạo đức lớp 3 cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức nh-: Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Hành vi lễ phép. Có những việc làm vừa sức đễ giúp đỡ bàn bè, hàng xóm láng giềng, những thượng binh, gia đình liệt sĩ Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nước, đồ đạc, tài sản của người khác Cần giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh “đúng” về mặtt đạo đức, “đẹp” về mặt thẫm mỹ. Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chÆt chẽ với nhau và cần được giải quyết đồng bộ thông qua: Dạy học các môn học, đạc biệt là môn đạo đức lớp 3. Tấm gượng của giáo viên. Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ. Phối hợp các lực lượng xã hội. Hiệu quả của sáng kiến: * Hiệu quả đạt được như sau: Tổng số học sinh lớp 3A HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em HS chưa biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Tổng số % Tổng số % 30 29 96,7 1 3,3 Qua kết quả khảo sát và số liệu ghi chép, tôi rất phấn khởi. Trong giờ học đạo đức học sinh học tập rất tích cực hơn, lớp học sôi nổi hơn. Trong giao tiếp hàng ngày nhiều em có thói quen hành vi đạo đức được nâng lên rõ rệt Những em đầu năm nhút nhát trước đong người, không có thói quen biểu lộ tình cảm với người thân giờ đây mạnh dạn hơn, các em đã có những hành động biết chia sẻ niềm vui cũng như nổi buồn cùng người thân và bạn bè. Đặc biệt nhiều em đã biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình *. Nguyên nhân của thực trạng trên Qua thực tế giảng dạy, tôi còn thấy một số hạn chế, tồn tại trong việc giải quyết các nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho học sin thông qua bài học là do: - Học sinh lớp 3 còn nhỏ(9 tuổi) nên trong gia đình các em cần được quan tâm, chăm sóc nhiều hơn. Thực trạng ở địa phương gia đình, bố mẹ thường xuyên vắng nhà, các em đa phần ở với ông bà hoặc anh chị. Do đó, các em còn lúng túng trong khi thực hiện quyền và bổn phận của mình đối với người thân trong gia đình. Kết luận, kiến nghị: Kết luận: Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này, tôi thấy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các môn học. Đặc biệt là môn đạo đức ở Tiểu học là rất cần thiết. Đó cúng là nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục ở Tiểu học. Qua đề tài này tôi đã thu được những kết quả sau: + Thấy rõ thực trạng của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 qua môn đạo đức 3 ở trường Tiểu học. Từ đó, có kế hoạch, biện pháp giáo dục hợp lý. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng giáo dục đạo đức cho học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp học sinh không chỉ là trò giỏi mà còn là những người con hiếu thảo, ngoan ngoãn. + Tìm hiểu những vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở Tiểu học. Từ đó, thấy được sự cần thiết phải đổi mới phương pháp và nắm được một số giải pháp triển khai để đổi mới phương pháp dạy học đạo đức ở Tiểu học. + Nắm được các vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3 để vận dụng chúng vào những bài học cụ thể. Kiến nghị: Xuất phát từ nhiệm vụ dạy và học từ thực tế học sinh vi phạm lứa tuổi, tôi đưa ra những đề xuất về một số biện pháp nhằm phát huy kết quả tích cực đạt được, khắc phục những tồn tại góp phần nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua các tiết học. + Đối với giáo viên: Luôn có thái độ, hành vi, phong cách ứng xử thật sự gương mẫu mọi lúc mọi nơi để làm gương cho học sinh trong mọi tình huống công việc cụ thể. Cần tìm hiểu đặc điểm tam lý học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp. + Về phía nhà trường: Cần tổ chức cho các em tham gia vào hoạt động tập thể, giúp các em mạnh dạn có cơ hội bộc lộ những phẩm chất đạo đức. Từ đó, giúp giáo viên có biên pháp giáo dục đạo đức cho các em hợp lý hơn. + Về phía gia đình học sinh: Cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường để có biện pháp giáo dục đạo đức cho con em mình, không quá nuông chiều các em, không làm thay, làm hộ các em những việc vừa sức lứa tuổi. Tạo điều kiện để các em phát triển toàn diện nhân cách. XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 18 tháng 3 năm 2016 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của Mình viết, không sao chép nội dung người khác! Người viết Lê Tuấn Anh Tài liệu tham khảo: Giáo trình giáo dục Tiểu học 2(GS-TS Đặng Vũ Hoạt, TS. Nguyễn Hữu Hợp – NXB Đại học Sư phạm) Bộ Sách đạo đức. Chuyên đề giáo dục Tiểu học – Vụ GD Tiểu học - 2012
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh.docx
Một số biện pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3.pdf